Thứ Ba, 31 tháng 7, 2012

335. ĐINH HÙNG (BÙI GIÁNG)

                       I.
Nguồn thơ của Đinh Hùng trong Mê Hồn Ca là nguồn thơ lạ nhất trong thi ca Việt Nam.
Tới Đường Vào Tình Sử, thì nguồn thơ kia bỗng như tắt ngấm. Đinh Hùng trở thành kẻ rờ rờ rẫm rẫm. Tuy nhiên, trong Đường Vào Tình Sử cũng còn mấy bài bát ngát ở lại buồn bã vô song.

Chủ Nhật, 29 tháng 7, 2012

334. LÁ BÀNG VƯƠNG HƯƠNG SỨ

      Dự đám cưới của em Nguyễn Lê Mậu Cường trong tôi dậy lên bao nhiêu là cảm xúc. Mậu Cường là một học sinh chuyên văn có cá tính. Nhớ một lần thi học sinh giỏi thành phố môn Ngữ văn lớp 10, Cường không có giải. Khi tôi hỏi em có biết tại sao như thế không, Cường cười bất cần: Tại em chữ xấu đó thầy. Tôi cũng cười

Thứ Ba, 24 tháng 7, 2012

333. NHỮNG MÓN QUÀ ĐÀ LẠT


     Nhận được cuộc gọi của Nguyễn Tường Bách mời dự đám cưới con gái, rất vui. Mấy ngày sau, Đức Thứ đem thiệp mời mà Bách gửi ra, vui rất nhiều. Không vui sao được, khi có quá nhiều lẽ để vui. Thứ nhất, vì cháu gái nên gia thất. Thứ hai vì bạn quá chu đáo và chí tinh. Thứ ba vì tình bạn Phan Châu Trinh không bồng bềnh trôi vào lãng quên. Nhưng... lại buồn vì không thể lên

Thứ Hai, 23 tháng 7, 2012

332. THI SĨ - THIỀN SƯ TUỆ SỸ

     Tuệ Sỹ một thiền sư, một nhà thơ, một nhà nghiên cứu phê bình văn học của miền Nam trước đây. Với sư ông - thi sĩ này, những ngày còn đi học mình rất mê mẩn những bài thơ của ông. Có những vần thơ của Tuệ Sỹ khi chạm vào mình có cảm giác tê sượng cả người và rồi tâm hồn cứ phiêu bồng theo lời thơ mà đi vào cõi

Thứ Sáu, 20 tháng 7, 2012

331. THƠ HAIKU VÀ TÔI

             Mới về quê vào, vội đăng bài này gởi đến N2.
     1. Những ngày cắp sách đến trường trung học, tôi chỉ phong phanh nghe về  Haiku. Rồi… thời gian và những kì thi “sinh tử” của học sinh những năm cuối, gần như đã giấu kín cái tên haiku ấy đâu đó trong trí óc tôi. Năm 1971, khi được ngồi trong giảng đường

Thứ Tư, 11 tháng 7, 2012

330. THƠ QUANG DŨNG (BÙI GIÁNG)

Dưới đây là bài viết của Bùi Giáng về nhà thơ Quang Dũng. Bài viết này do N2 gửi tặng, mình đăng lên để các bạn thưởng thức.
Cám ơn N2 rất nhiều.

Thứ Ba, 10 tháng 7, 2012

329. NGUYỄN TUÂN QUA MỘT CÂU VĂN


Xưa nay, khi nói đến truyện ngắn “Chữ người tử tù” trích “Vang bóng một thời” (1940), nhắc tới nhân vật quản ngục, người đọc nghĩ ngay đến thú chơi chữ đẹp, một thú chơi tao nhã đậm màu sắc phương Đông của một thời vang bóng trong lịch sử văn hóa dân tộc Việt Nam. Từ đó, người ta  ngưỡng mộ Huấn Cao, yêu mến quan

Thứ Hai, 9 tháng 7, 2012

328. THƠ HAIKU, MADE IN VIET NAM


Tình cờ đọc Tạp chí THẾ GIỚI MỚI, thấy một bài viết giới thiệu câu lạc bộ thơ Haiku ở Sài Gòn, thành lập năm 2007 do GS Lưu Đức Trung làm Chủ nhiệm. Bài viết có tên "Haiku Việt - loài hoa mới trong vườn thơ Việt Nam" của tác giả Đức Sơn Thái Trọng. Bài viết đem đến cho mình một sự thú vị, giữa cái nhốn nháo chợ đời này mà vẫn có một góc tĩnh lặng dành cho thơ. Ở

Chủ Nhật, 1 tháng 7, 2012

327. SÁNG THU TRONG NGÀY HẠ

       Buổi sáng, trời rất dịu mát sau một trận mưa đêm. Lần đầu tiên, trong những ngày hạ bức bối, mình có cảm giác "hình như thu đã về". Dắt xe ra đường mà cứ chùng chình, nếu không có việc trọng đại như lòng đã dặn lòng và như hẹn cùng Cao Thông thì chắc cũng long nhong phố phường Đà Nẵng để thụ hưởng trọn vẹn cái đẹp của một sáng thu trong một ngày hè.

326. MÌNH ƠI, PHẢI CHỤP GIỰT CƠ HỘI THÔI


        Mấy tháng nay cứ eo sèo đến khổ vì đồng lương hưu ít ỏi mà chi tiêu hàng tháng lại quá lớn. Bà xã tỉ tê: Hai vợ chồng mình phải tìm một việc gì đó để tăng thêm thu nhập, nếu không thì “phá lương” như chơi. Nghe bà xã đề nghị chí lí mà nẫu cả ruột.
      Đúng là khổ. Cả một đời dạy học, khi về nghỉ, cái khó vẫn không thôi đeo

325. NHỮNG NHÂN VẬT MÊ CHỮ


     Sống giữa cõi đời này, có ai muốn độc hành suốt con đường làm người đâu. Ai cũng muốn có bạn đồng hành để ít ra cũng có được cảm giác, chỉ một khoảnh khắc thôi, không còn lẻ bóng giữa chân trời góc bể quạnh hiu. Tư tưởng nhuốm màu sắc nhân văn ấy đã từ cuộc đời thực đi vào văn chương, vun đắp nên những hình tượng có tính cặp đôi độc đáo. Trong văn học Việt Nam,

324. TÁC GIẢ THẠCH LAM (TT)


III. Thi pháp truyện ngắn:
    
1. Thế giới nghệ thuật của Thạch Lam:
  
 1.1. Thạch Lam đã từng nêu lên một quan niệm nghệ thuật đúng đắn như đã nêu trên. Nhưng với ông, hiện thực mà ông quan tâm hàng đầu đó là hiện thực bên trong, hiện thực tâm trạng. Ông đã “tìm thấy tâm hồn

323. TÁC GIẢ THẠCH LAM

I. Quan niệm văn chương:
     1. Quan niệm về người tạo tác văn chương:
       1.1. Tính chân thật của nghệ sĩ:
            “Một nhà văn không thành thực, không bao giờ trở nên một nhà văn giá trị. Không phải cứ thành thực là trở nên một nghệ sĩ. Nhưng một nghệ sĩ không thành thực chỉ là một người thợ khéo tay thôi” (Một ý nghĩ nhỏ - Theo dòng, Văn chương Tự Lực văn đòan, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 2002,  tr. 489).